Kiểm soát mùi bằng phương pháp sinh học- Sử dụng chế phẩm vi sinh

21/06/2023 570 lượt xem quantri
Kiểm soát mùi bằng phương pháp sinh học, sử dụng chế phẩm vi sinh BFL 5700SO
Công nghệ ứng dụng trong các trường hợp sau đây:
* Hố (nước)
* Ao hồ
* Bể lắng
* Bể bùn hoạt tính
* Trạm bơm
* Các bể và gạn lắng ép bùn
Nguyên nhân gì gây ra mùi hôi?
Mùi hôi hình thành từ:
* Sulphur (S), nitrogen (N) và phân tử hữu cơ hòa lẫn trong các hồ thủy sinh, các chất này tách khỏi nước và thoát vào không khí.
* Các điều kiện kỵ khí ở các hệ thống sinh học, ví dụ sự giảm sulphate (SO42−) để hình thành khí Hydrogen sulphide (H2S) của hệ thống SBR.
Sử dụng giải pháp gì hiện có để loại bỏ mùi hôi?
Một số giải pháp hiện nay được sử dụng.
* Thêm hệ thống thổi khí – chi phí vận hành và đầu tư vốn tăng.
* Thêm hóa chất – mắc tiền.
* Sự can thiệp bằng phương pháp sinh học – Ngăn chặn được quá trình hình thành mùi hôi.
Các chất thêm vào để kiểm soát mùi hôi:
* Sử dụng các tác nhân lấn át mùi hôi và nước hoa.
~ Khỏa lấp mùi hôi nhưng không loại bỏ hết mùi hôi.
* Kiểm soát mùi hôi bằng chất amine (amines bao gồm các chất amino acids, biogenic amines, trimethylamine và aniline).
~ Chỉ có duy nhất sulphides (S2-).
* Sử dụng máy oxy hóa với hóa chất – ClO2, O3
* Tốn kém, liều lượng dùng không đủ sẽ gây ra mùi hôi nồng nặc.
* Các chất oxy hóa.
~ Nitrate (NO3−), peroxides (O22–) – nếu không là chất xúc tác thì mắc tiền.
* Sử dụng enzymes và chỉ riêng các vi khuẩn.
~ Không gây ảnh hưởng đến phương pháp REDOX.
Làm cách nào phương pháp ORP kiểm soát ao hồ thủy sinh đối với sulphate (SO42−) để trở thành sulphide (S2−); ví dụ pH=7.2, 750 mg/L tổng sulphur (S).
Chương trình kiểm soát mùi hôi – Chất xúc tác là các vi khuẩn
Sử dụng chế phẩm vi sinh; sản phẩm BFL 5700SO (dạng bột)
* Sản sinh ra chất khử nitrate (NO3−) không rõ ràng.
* Sử dụng sulphur (S) và các chất hữu cơ như là các nguồn năng lượng.
* Sử dụng xen kẽ các chất nhận điện tử để oxy hóa axít hữu cơ.
* 2H2S + O2 —--> 2S0 + 2H2O
* 2H2S + 3/2O2 —--> 2H2SO3
* H2S + NO3- —--> S0 + 2H2O + NO2-
* H2S + 3NO3 + H+ —--> 2SO32- + 3H2O + 3/2N2
Tại sao phải thêm vi khuẩn
* Các khu vực kỵ khí/vùng nước tĩnh là các khu vực ở trạng thái động.
* Các chủng vi khuẩn được chọn lựa để oxy hóa chất sulphur và axít hữu cơ.
* Các vi khuẩn được chọn tự nhiên là nhửng vi khuẩn tăng trưởng chậm và bị “trôi sạch” trước khi đạt đến một lượng lớn đủ để xử lý hữu hiệu.
* Nhiều vi khuẩn sẽ oxít hóa Sulphide khi dùng O2
* Nhiều vi khuẩn sẽ oxít hóa axít hữu cơ khi dùng O2
* Một vài vi khuẩn sẽ oxít hóa khi cũng dùng NO3
* Chỉ có chế phẩm sinh học BFL 5700SO sẽ oxy hóa cả hai khi sử dụng NO3 và chuyển sang O2 khi có sẵn!
* Chế phẩm sinh học BFL 5700SO sẽ đẩy mạnh dân số sinh học tự nhiên đảm bảo một tăng sinh khối hiệu quả và hiệu suất xử lý.
Làm cách nào đo được mùi hôi thành công
* Đừng nên chỉ trông cậy vào khứu giác bạn!
* Hãy theo dõi BOD5, COD (đầu vào và ra).
* Hãy theo dõi ORP và pH tại các điểm đo quan trọng mỗi ngày.
~ Duy trì ph>7, ORP> -200 mV
~ Các số đo sẽ khác nhau trong mỗi hệ thống riêng lẻ.
* Định kỳ lấy mẫu đối với sulphide (S2−), axít hữu cơ và SSC (nhuộm màu đối với các chất oxýt hóa sulphide).
Các trường hợp nghiên cứu
* Tái sử dụng nguồn nước theo quy trình vòng lập để sản xuất giấy.
* Hai nhà máy giấy.
Trường hợp nghiên cứu 1
* Quy trình nhà máy khép kín.
* Tái sử dụng nước ao hồ phục vụ sản xuất.
* Mùi hôi hình thành.
* Phân tích mẫu nước và tìm thấy H2S và axít hữu cơ.
* Bắt đầu sử dụng BFL 5700SO vào tháng 2 năm 1998.
Sơ đồ quy trình khép kín tái sử dụng nước ao hồ phục vụ sản xuất giấy.
Trường hợp nghiên cứu 1
Phân tích lấy mẫu từ hồ tiếp nhận chất thải – xét mẫu ngày thứ 10
Axít hữu cơ và Sulphides (S2−) tăng, Sulphates (SO42−) giảm, hiện tượng lên men đang xảy ra.
Axít hữu cơ và sulphides (S2−) giảm ở ASB, Sulphates (SO42−) tăng, sự oxýt hóa đang xảy ra.
Kế hoạch thực hiện
* Điều chỉnh pH> 7.0
* Châm thêm 35% chất H2O2 (Hydrogen peroxide) cho ASB.
~ H2O2 được sinh ra tại chỗ.
~ NO3 là tốt hơn cả tại nồng độ pH này, nhưng chất này không có sẵn.
* Thêm lượng chống sốc của H2O2 và BFL 5700SO.
* Thêm lượng bảo trì cho hệ thống của H2O2 và BFL 5700SO cho 4 tuần lễ.
Biểu đồ diễn biến mẫu đo mùi hôi; xử lý chất Sulphides (mg/L) theo ngày.
Biểu đồ mẫu đo mùi hôi bằng phương pháp ORP
Case Study 1
Phân tích lấy mẫu từ hồ tiếp nhận chất thải – xét mẫu ngày thứ 14
Axít hữu cơ và Sulphides (S2−) giảm trong hồ tiếp nhận chất thải, Sulphates (SO42−) không thay đổi, lên men được kiểm soát và hiện tượng thiếu khí xảy ra nhiều.
Axít hữu cơ và Sulphides (S2−) giảm trong ASB, Sulphates (SO42−) tăng, hiện tượng oxy hóa đang xảy ra, phát hiện chất Hydrogen peroxide (H2O2) có trong nước thải đầu ra.
Tóm tắt – Trường hợp nghiên cứu 1
* Hồ tiếp nhận chất thải được phát hiện đang hình thành mùi hôi gây ra các hợp chất.
* Kết hợp đo pH, phương pháp kiểm tra ORP và chế phẩm vi sinh BFL 5700SO được sử dụng để giảm sulphate (SO42−) ít gây ra mùi hôi.
* Mùi hôi được kiểm soát.
* H2O2 (Hydrogen peroxide ) quá mắc tiền khi sử dụng một thời gian dài lâu.
Trường hợp nghiên cứu 2
* Hai nhà máy sản xuất bột giấy.
* Ứng dụng 5 năm.
Trường hợp nghiên cứu 1 – Tiểu sử nhà máy bột giấy
* Hồ 1 có diện tích bề mặt cao nhất và nguồn mùi hôi ở điều kiện kỵ khí.
* Sản phẩm hóa chất sử dụng trong bể kỵ khí.
~ Axít hữu cơ: acetic (CH3COOH hoặc CH3CO2H hoặc C2H4O2), butyric (CH3CH2CH2-COOH), proprionic, isovaleric
~ Hydrogen sulphide (H2S) and bisulphide (HS-).
~ Methyl (— CH3), dimethyl mercaptans, DMDS.
~ (Các phản ứng xảy ở các chất cạn lắng dưới điều kiện kỵ khí).
* Các chương trình sử dụng chất oxy hóa được thử nghiệm.
Trường hợp nghiên cứu 2
* Chế phẩm sinh học BFL 5700SO được thêm vào mỗi ngày từ tháng Hai, năm 1999.
* Lượng Nitrate (NO3−) ban đầu sử dụng cho phương pháp kiểm soát ORP.
* Thường xuyên khảo sát và phân tích.
* Xử lý tại các điểm nóng có mùi hôi.
* Thực hiện từ năm 1999.
~ Nồng độ BOD5 của nước thải đầu ra đo được từ hồ 1 đạt mức đều là 33% của nước thải đầu vào bể lắng.
~ Tháng Ba năm 1999, xuất hiện mùi hôi – là do sự cố mùi hôi của trạm bơm.
~ Có ít mùi hôi của các phần khuấy trộn hoạt động kém của hồ 1.
~ Hãy thực hiện tiền kiểm soát mùi hôi ở các nơi khác nhau của hồ khi có dịp.
~ Làm giảm TRS và axít hữu cơ.
Trường hợp nghiên cứu 2
Tóm tắt thông số kỹ thuật
Biểu đồ Mật độ vi khuẩn oxy hóa chất Sulphur (S)
Tóm tắt – Trường hợp nghiên cứu 2
* Làm giảm mùi hôi tại các khu vực riêng lẻ có mùi hôi.
~ Phân tích nguồn phát sinh mùi hôi bằng hóa chất.
~ Phương pháp đo REDOX bằng cách dùng hóa chất.
~ Chất xúc tác là các vi sinh.
~ Kiểm tra ORP.
>>>Xem thêm: Sự cố nước chảy tràn, tắc nghẽn đường ống và mùi hôi nồng nặc của bể tự hoại- Cách xử lý hiệu quả
                                                                                                                                                                             Nguồn :vncold.vn
21/06/2023 570 lượt xem quantri

Có thể bạn quan tâm