TÍNH TOÁN HỆ THỐNG XLNT AO

21/07/2023 640 lượt xem quantri
  1. TÍNH TOÁN BỂ ANOXIC

– q0: Công suất nước thải phải xử lý (m3/ngày)

– BOD0… SS0: Thông số đầu vào của nước thải (g/m3)

– BODK…SSK: Thông số đầu ra của nước thải sau khi được xử lý (g/m3)

– α (α≥0): Hệ số hồi lưu nước thải đã được oxy hóa và bùn hoạt tính từ sau ngăn oxic trở về ngăn Anoxic (một phần bùn trở về ngăn điều hòa)

– q: Công suất nước thải đi vào các ngăn điều hòa, anoxic, oxic: q=q0(1+α)

 

  1. Xác định tỉ lệ bùn tuần hoàn:

Độ ẩm của bùn là 99% nên lượng N-NO3 quay về bể anoxic là: 0,01.α.q0 NO3K . Trong đó:

NO3K  = NH40-NH4K     (1.a)

Trong các quá trình xử lý nước thải, yêu cầu hữu cơ tính theo BOD được các định theo tỉ lệ BOD: (TN) là 5:1 vì vậy tại bể anoxic thiết lập được sự cân bằng sau đây:

(NH40-NH4K)q0 = NO3K q0+0,01.α.q0 NO3K+0,2(BOD0-BODK)q0    (1.b)

α= 100[NH40-NH4K – NO3K– 0,2(BOD0-BODK) ]/ NO3K        (1.c)

Ghi chú:Trong trường hợp không đủ hữu cơ (BOD) thì phải bổ sung các chất hữu cơ như methanol hoặc ethanol).

  1. Tính toán bể khử Nitơ (Anoxic)

Nồng độ NH4in, BODin, NO3in đi vào bể Anoxic được xác định như sau:

(2.a)

(2.b)

(2.c)

Thời gian lưu cần thiết của hệ vi sinh vật (VSV) tại bể khử Nitơ (ngày)

(2.d)

Thể tích tối thiểu của ngăn Anoxic (m3)

(2.e)

(2.g)

(2.h)

Lượng bùn tạo thành từ quá trình khử Nitơ (kg/ngày)

(2.i)

21/07/2023 640 lượt xem quantri

Có thể bạn quan tâm